Tổng hợp điểm mới 11 Luật, Bộ luật có hiệu lực từ 01/01/2021

Ngày nay, các tranh chấp về giao kết hợp đồng diễn ra khá phổ biến, như: Tranh chấp về hợp đồng ủy thác; Hợp đồng cho thuê hàng hóa; Hợp đồng vận tải;...vậy trong quá trình nghiên cứu lại các hợp đồng tranh chấp này nên bắt đầu từ đâu? nghiên cứu như thế nào? để tìm những cơ sở có lợi cho mình thì mời các bạn cũng tham khảo bài viết được mình tổng hợp và nêu ra dưới đây như sau:

Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 140/2016/NĐ-CP về lệ phí trước bạ.

Ngày 17/10/2018, Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư 03/2018/TT-BKHĐT về mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư ra nước ngoài.

Từ ngày 01/11/2018, Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ bắt đầu có hiệu lực thi hành.

 

 

Đây là nội dung nổi bật tại Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ (bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2018).

(PLO) - Điều 19 Nghị định số 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nếu cơ sở kinh doanh của bạn có sản xuất, in các sản phẩm được quy định tại Khoản 18 Điều 3 Nghị định số 96/2016/NĐ-CP.

CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC – CÔNG NHẬN VĂN BẰNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP

Các loại chương trình đào tạo:

1. Du học toàn phần tại nước ngoài;

2. Liên kết đào tạo với nước ngoài;

3. Học từ xa;

4. Học tại cơ sở giáo dục nước ngoài đặt tại Việt Nam (vd: RMIT VN).

Trong mỗi chương trình đào tạo có các trình độ:

1.Trung cấp;

2. Cao đẳng;

3. Đại học;

4. Thạc sĩ;

5. Tiến sĩ.

Hồ sơ:

1.      Đơn đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp

2.      Một (01) bản sao văn bằng, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

3.      Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

4.      Một (01) bản sao phụ lục văn bằng, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực (nếu có);

5.      Văn bản xác định học tập ở nước ngoài: có thể là xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại, hoặc là bản sao hộ chiếu có đóng dấu ngày xuất, nhập cảnh phù hợp với thời gian học (có đối chiếu với hộ chiếu gốc khi nộp hồ sơ) hoặc Quyết định cử đi nước ngoài học tập và quyết định thu nhận công tác sau khi học xong.

6.      Văn bản công nhận chương trình giáo dục của cơ sở giáo dục nơi cấp văn bằng đã được kiểm định chất lượng hoặc được cơ quan có thẩm quyền về giáo dục của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp bằng (nếu có).

7.      Một (01) bản sao chứng chỉ ngoại ngữ theo yêu cầu của chương trình liên kết đào tạo, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực (nếu chương trình yêu cầu);

8.      Giấy xác nhận hoặc công văn xác nhận theo học và hoàn thành chương trình liên kết đào tạo do cơ sở giáo dục Việt Nam cấp ( nếu là chương trình liên kết)

Đối với trình độ thạc sỹ cần thêm các văn bản thể hiện tính hợp pháp trước khi học Thạc sĩ:

1.  Một (01) bản sao văn bằng đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

2.  Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.

Đối với trình độ Tiến sỹ cần thêm các văn bản thể hiện tính hợp pháp trước khi học Tiến sĩ, gồm:

a) Một (01) bản sao văn bằng đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

b) Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

c) Một (01) bản sao văn bằng Thạc sĩ (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

d) Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập Thạc sĩ (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

và giấy biên nhận đã nộp luận án Tiến sĩ vào Thư viện Quốc gia; hoặc thư viện Khoa học tổng hợp TP. HCM; hoặc thư viện thành phố/tỉnhs

Chú ý: Theo điều 3, mục 2 Quyết định số 77/2007/QĐ-GDĐT:

“Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người học theo hình thức học từ xa chỉ được công nhận khi các chương trình giáo dục từ xa để cấp văn bằng đã được cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục công nhận và được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam cho phép đào tạo hoặc liên kết đào tạo tại Việt Nam.”

CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC – CÔNG NHẬN VĂN BẰNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP

Các loại chương trình đào tạo:

1. Du học toàn phần tại nước ngoài;

2. Liên kết đào tạo với nước ngoài;

3. Học từ xa;

4. Học tại cơ sở giáo dục nước ngoài đặt tại Việt Nam (vd: RMIT VN).

Trong mỗi chương trình đào tạo có các trình độ:

1.Trung cấp;

2. Cao đẳng;

3. Đại học;

4. Thạc sĩ;

5. Tiến sĩ.

Hồ sơ:

1.      Đơn đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp

2.      Một (01) bản sao văn bằng, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

3.      Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

4.      Một (01) bản sao phụ lục văn bằng, kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực (nếu có);

5.      Văn bản xác định học tập ở nước ngoài: có thể là xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại, hoặc là bản sao hộ chiếu có đóng dấu ngày xuất, nhập cảnh phù hợp với thời gian học (có đối chiếu với hộ chiếu gốc khi nộp hồ sơ) hoặc Quyết định cử đi nước ngoài học tập và quyết định thu nhận công tác sau khi học xong.

6.      Văn bản công nhận chương trình giáo dục của cơ sở giáo dục nơi cấp văn bằng đã được kiểm định chất lượng hoặc được cơ quan có thẩm quyền về giáo dục của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp bằng (nếu có).

7.      Một (01) bản sao chứng chỉ ngoại ngữ theo yêu cầu của chương trình liên kết đào tạo, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực (nếu chương trình yêu cầu);

8.      Giấy xác nhận hoặc công văn xác nhận theo học và hoàn thành chương trình liên kết đào tạo do cơ sở giáo dục Việt Nam cấp ( nếu là chương trình liên kết)

Đối với trình độ thạc sỹ cần thêm các văn bản thể hiện tính hợp pháp trước khi học Thạc sĩ:

1.  Một (01) bản sao văn bằng đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

2.  Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực.

Đối với trình độ Tiến sỹ cần thêm các văn bản thể hiện tính hợp pháp trước khi học Tiến sĩ, gồm:

a) Một (01) bản sao văn bằng đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

b) Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập đại học (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

c) Một (01) bản sao văn bằng Thạc sĩ (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

d) Một (01) bản sao kết quả quá trình học tập Thạc sĩ (nếu do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải kèm theo bản dịch ra tiếng Việt) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;

và giấy biên nhận đã nộp luận án Tiến sĩ vào Thư viện Quốc gia; hoặc thư viện Khoa học tổng hợp TP. HCM; hoặc thư viện thành phố/tỉnhs

Chú ý: Theo điều 3, mục 2 Quyết định số 77/2007/QĐ-GDĐT:

“Văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp cho người học theo hình thức học từ xa chỉ được công nhận khi các chương trình giáo dục từ xa để cấp văn bằng đã được cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục công nhận và được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam cho phép đào tạo hoặc liên kết đào tạo tại Việt Nam.”

Doanh nghiệp thành lập kinh doanh hiện nay cũng không phải là khó khăn, Nhà nước luôn tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và đúng pháp luật. không hoạt động những ngành nghề trái với pháp luật